PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT: KỶ NIỆM 55 NĂM NGÀY KÝ HIỆP ĐỊNH GENEVE VÀ CUỘC DI CƯ LỊCH SỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ BỎ CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NĂM 1954

@ 21 July 2009 10:59 AM
{nl}  
 
 
Tin tổng hợp - Ngày mai 20 tháng 7 là đúng 55 năm trôi qua từ ngày{nl}ký Hiệp Ðịnh Genève ngày 20 tháng 7 năm 1954. Sau khi thất bại tại{nl}chiến trường Ðiện Biên Phủ trước bộ đội Cộng sản với sự hợp tác của{nl}Trung cộng, Thủ tướng Pháp là ông Joseph Laniel từ chức dọn đường cho{nl}nội các Mendes France thuộc đảng Xã Hội Cấp Tiến thay thế với chủ{nl}trương rút lui khỏi Ðông Dương càng sớm càng tốt, đưa tới thỏa thuận{nl}ngưng bắn giữa Pháp và Việt Minh. Hiệp định Geneve được ký kết bởi{nl}Thiếu tướng Henri Delteil, thay mặt Tổng tư lệnh quân đội Liên Hiệp{nl}Pháp ở Ðông Dương và Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Bộ quốc phòng Cộng sản{nl}Việt Nam, cùng năm chữ ký của phái đoàn Anh, Liên Sô, Trung Cộng, Cam{nl}bốt và Lào. Riêng Chính phủ Quốc gia Việt Nam do Bác sĩ Trần Văn Ðỗ{nl}trưởng đoàn và Hoa Kỳ do ông Bedell Smith dẫn đoàn không chấp nhận chia{nl}đôi đất nước nên từ chối đặt bút ký tên. Nội dung Hiệp định đình chiến{nl}Việt Nam có 6 chương và 47 điều khoảng áp đặt vài điểm quan trọng như{nl}sau: Chia đôi hai miền Nam Bắc lấy làng Bohushu sát biên giới Lào Việt{nl}đến cửa sông Bến Hải tại tỉnh Quảng Trị làm ranh giới, Quốc Gia Việt{nl}Nam phía nam và Cộng sản Việt Nam phía bắc, hiệu lực thực thi từ ngày{nl}14 tháng 8 năm 1954 quy định hai bên rút quân trong vòng 300 ngày.{nl}Riêng về việc thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ thì bản thông cáo chung{nl}ghi nhận cuộc tổng tuyển cử sẽ được nghiên cứu tổ chức vào tháng 7 năm{nl}1956 dưới sự kiểm soát của ủy ban quốc tế do những quốc gia ký tên phía{nl}trên đảm trách.
 
Rõ ràng điều này đã tố cáo sự{nl}bất công, thiên vị của những kẻ đặt bút ký kết mà không thèm đếm xỉa{nl}đến nguyện vọng thật sự của nhân dân miền Nam nói riêng và toàn dân tộc{nl}Việt Nam nói chung, việc tự ý chia đôi đất nước từ phía Cộng sản Việt{nl}Nam cùng với Liên Sô và Trung Cộng, riêng Pháp vì rất muốn rút khỏi{nl}Ðông Dương bởi chủ trương của phái Xã Hội, còn Anh Quốc thì chỉ tham dự{nl}lấy lệ vì vai trò tứ cường trong Hội Ðồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, riêng{nl}Hoa Kỳ đã thấy được điều bất lợi nghiêng về chính quyền miền Nam, nên{nl}đã phản đối. Thủ tướng Ngô Ðình Diệm và sau này trở thành Tổng thống{nl}dân cử, đã dành một cuộc phỏng vấn cho báo chí Mỹ và giải thích về việc{nl}không ký tên vào hiệp định này, trong lúc tiếp tục xây dựng một miền{nl}Nam phú cường và dân chủ, xây dựng quân đội chống lại với chế độ Cộng{nl}sản miền Bắc. Ngay sau khi hiệp định Geneva được ký kết, hàng triệu{nl}người từ miền Bắc đã từ bỏ chế độ Cộng sản miền Bắc để chạy vào Nam tìm{nl}tự do.
 
Giờ đây sau 55 năm trôi qua, nhìn lại{nl}ngày ký Hiệp định Geneve chia đôi đất nước, nhiều người vẫn đau lòng{nl}khi biết rằng hiệp định này hoàn toàn không phù hợp với nguyện vọng{nl}chân chính của người Việt Nam và chỉ do những thế lực ngoại bang tạo{nl}ra, đưa tới cảnh phân ly và bao đau thương tan nát cho hàng triệu triệu{nl}người Việt Nam trong mấy chục năm liên tiếp chỉ vì do những tham vọng{nl}của những kẻ muốn mang chủ nghĩa Cộng sản áp đặt lên người dân Việt Nam{nl}đau thương và khốn khó.(SBTN)