BÌNH DƯƠNG: 800 CÔNG NHÂN CÔNG TY CF VINA ÐÌNH CÔNG

@ 26 April 2010 07:27 AM
Tin Bình Dương - Khoảng 800 công nhân đình công đòi phải trả {nl}lương làm việc trong ngày Lễ giổ tổ Hùng Vương. Vào sáng hôm thứ sáu {nl}khoảng 800 công nhân công ty CF Vina tại Khu Công nghiệp Mỹ Phước 2, {nl}tỉnh Bình Dương đình công không chịu vào xưởng làm việc. Lý do được cho{nl} hay công nhân đòi công ty phải trả 300% lương theo qui định của luật {nl}lao động vì là ngày nghỉ theo qui định của Việt Nam là Lễ Giổ tổ Hùng {nl}Vương. Công ty không chấp nhận yêu cầu của công nhân và phải để cho {nl}toàn bộ công nhân nghỉ lễ. Cũng vào ngày hôm qua gần 1000 công nhân {nl}công ty TNHH Young Past Việt Nam tại Khu công nghiệp Thạch Thất, huyện {nl}Quốc Oai, Hà Nội đình công, những người này phản đối một số chính sách {nl}của công ty khi cho rằng lý do chính là việc lãnh đạo công ty này không{nl} thực hiện đúng cam kết khi tuyển lao động.

Một nữ công nhân cho biết {nl}khi phỏng vấn tuyển lao động, lãnh đạo công ty hứa trả lương tháng đầu {nl}tiên là 1.19 triệu đồng một người, từ tháng thứ hai sẽ tăng lên 1.4 đến{nl} 1.5 triệu đồng. Thế nhưng mấy ngày nay, khi tiến hành ký hợp đồng {nl}chính thức, công ty chỉ đồng ý mức lương 1.3 triệu đồng một tháng nên {nl}người lao động không ký.
 
Cùng{nl} lúc công nhân không được hưởng tiền trợ cấp như quy định, tiền thưởng {nl}cũng không có. Hôm thứ năm tại công ty Thái Hòa huyện Tân Uyên, tỉnh {nl}Bình Dương, hơn 1000 công nhân đã đình công vì khẩu phần ăn quá tệ hại. {nl}Hơn 700 công nhân của công ty quần áo Smart Elegant vốn đầu tư 100% {nl}Hongkong ở Saigon đã đình công vì bắt ép làm việc quá đáng trong khi {nl}bữa ăn tồi tệ. Gần một trăm vụ đình công đã xảy ra ở Việt Nam từ đầu {nl}năm đến nay, theo một số tin tức của báo chí trong nước. Tuy nhiên phần{nl} lớn những cuộc đình công này không được loan tin.

Theo một bản phân {nl}tích thời sự Việt Nam của Reuters dẫn lời một viên chức cao cấp Bộ Kế {nl}Hoạch và Ðầu Tư Việt Nam, các vụ đình công trong năm nay có thể gia {nl}tăng so với năm ngoái vì lạm phát gia tăng và công nhân không đủ {nl}sống.(SBTN)

{nl}{nl}